Trước thềm tết Nguyên Đán năm 2022, ngày lễ lớn của Đất nước, để thể hiện rõ tính nhân đạo, sự khoan hồng của pháp luật nước ta đối với những người phạm tội biết ăn năn, hối cải và khuyến khích họ tự giác phấn đấu, tích cực học tập, lao động cải tạo để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Hiến máu cứu người, một nghĩa cử cao đẹp mang đậm giá trị nhân văn. Với thông điệp “Mỗi giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”, phát huy đạo lý “Thương người như thể thương thân”, phong trào Hiến máu nhân đạo đang dần trở thành lối sống hết sức cao đẹp của người Việt Nam, được cả xã hội tôn vinh và ghi nhận, thể hiện sự yêu thương, san sẻ giữa con người với con người.
Công tác xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước cho người phải thi hành án vừa thể hiện chính sách nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước đối với các trường hợp người phải thi hành án không có điều kiện thi hành, đồng thời góp phần giải quyết tình trạng án tồn đọng chưa có điều kiện thi hành ngày càng tăng trong thời gian vừa qua.
Luật Thi hành án hình sự năm 2010 đã đánh dấu bước phát triển quan trọng trong hoạt động lập pháp của Nhà nước ta nói chung, trong lĩnh vực thi hành án hình sự nói riêng, thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Nhà nước ta đối với người chấp hành án, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cũng như bảo đảm tốt hơn quyền tự do, dân chủ của công dân.
Phát huy truyền thống “Tương thân tương ái”, “Thương người như thể thương thân”, được sự phân công của Huyện ủy về việc theo dõi, giúp đỡ địa chỉ nhân đạo trên địa bàn huyện
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Hưởng ứng tháng nhân đạo và kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (15/5/1941-15/5/2019); đồng thời nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ kết nghĩa, giúp đỡ buôn làng.
Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp của con người với con người và là truyền thống tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam.
Thực hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Đảng, Nhà nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc đối với người phạm tội bị kết án phạt tù, khuyến khích, động viên họ phấn đấu học tập, rèn luyện tiến bộ trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Hiến máu nhân đạo là một hoạt động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Từ nghĩa cử này, biết bao người bệnh đã vượt qua cơn hiểm nghèo. Vì vậy, hiến máu từ lâu đã trở thành một nghĩa cử cao đẹp cần được phát huy và nhân rộng.