Vừa qua, tại huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Viện KSQS khu vực 52 (Quận khu 5) tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm trong việc thực hiện công tác phối hợp trong việc nắm, trao đổi thông tin, chuyển giao tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo thẩm quyền giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong và ngoài quận đội năm 2024.
Thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm là nội dung hoàn toàn mới được quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, và cũng lần đầu tiên đã được khái quát hóa bằng văn bản luật, quy định rõ về trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết và đề cao tính chủ động của Viện kiểm sát khi thực hiện các hoạt động trong giai đoạn đầu tiên của tố tụng hình sự.
Qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, Viện KSND huyện Chư Sê nhận thấy Công an xã Bờ Ngoong, huyện Chư Sê đã có vi phạm trong việc chuyển tố giác về tội phạm đến Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Chư Sê để thụ lý giải quyết theo thẩm quyền như sau:
Theo quy định tại khoản 6 Điều 183 BLTTHS năm 2015 quy định: Việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh. Việc hỏi cung bị can tại địa điểm khác được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh theo yêu cầu của bị can hoặc của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Sê nhận thấy Công an xã HBông, huyện Chư Sê đã có vi phạm trong việc tiếp nhận và chuyển tố giác về tội phạm đến Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an huyện Chư Sê để thụ lý giải quyết theo thẩm quyền như sau:
Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ sở giam giữ, người có thẩm quyền trong việc tiếp nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam nhằm bảo đảm các hoạt động tiếp nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam được thực hiện đầy đủ, kịp thời và đúng pháp luật.
Trước những yêu cầu mới, trong điều kiện Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định nhiệm vụ, thẩm quyền của Viện kiểm sát được mở rộng, tăng thêm. Việc tăng cường trách nhiệm công tố trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự ngày càng được chú trọng.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và được sự ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền cấp trên. Vừa qua, Viện KSND huyện Krông Pa đã quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với Kpă Cheo về tội “Giết người” theo Khoản 1 Điều 123 BLHS.
Qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân huyện Chư Sê nhận thấy Công an thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê đã có vi phạm trong việc tiếp nhận và chuyển tố giác, tin báo về tội phạm đến Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an huyện Chư Sê để thụ lý giải quyết theo thẩm quyền, cụ thể như sau:
Trước những yêu cầu mới, trong điều kiện Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định nhiệm vụ, thẩm quyền của Viện kiểm sát được mở rộng, tăng thêm.
Qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân huyện nhận thấy thấy Công an xã Chư Pơng, huyện Chư Sê đã có vi phạm trong việc tiếp nhận và chuyển tố giác, tin báo về tội phạm đến Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an huyện Chư Sê để thụ lý giải quyết theo thẩm quyền như sau:
Luật phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2013 quy định cụ thể về quyền được thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và các điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.