Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh

Xác định lỗi trong định tội danh đối với hành vi cố ý gây thương tích dẫn đến chết người

Thứ năm - 21/12/2017 20:56 9.050 0
Trong thực tế điều tra, truy tố, xét xử thì cũng cho thấy rằng việc định tội danh đối với hành vi Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người khá là dễ nhầm lẫn với các tội phạm khác, đặc biệt là tội Giết người, nhất là giết người với lỗi cố ý gián tiếp

1. Xác đnh li trong đnh ti danh đi vi hành vi C ý gây thương tích dn đến chết ngưi
 
Mt trong nhng nguyên tc quan trng nht trong pháp lut Hình sc ta đó là mi công dân đu bình đng trưc pháp lut, và trong đó ngưi có li mi có th phi chu trách nhim hình s. Ngưi phm ti b coi là có li khi “nếu hành vi đó là kết qu ca s la chn ca h trong khi có đủ điều kin khách quan và ch quan đ lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hp vi đòi hỏi của xã hội[1].
Như vy, ở đây thy rng khi thc hin hành vi phm ti thì ngưi phm ti có thể la chn và thc hin nhiu hành vi x s khác nhau nhưng ngưi phm ti li la chn và thc hin hành vi nguy him và gây thit hi cho xã hi. Vic la chn này th hin qua ý thc, ý chí ca ngưi phm ti, và đây chính là cht liu to nên li, li đây có th hiu là “thái đ tâm lí của con người đối với hành vi nguy him cho xã hội ca mình và đi với hu quả do hành vi đó gây ra đưc biu hin dưi hình thc cố ý hoặc vô ý[2].
Và khi đnh ti danh thì vic xác đnh li là hết sc quan trng, bi nó th hin rõ ràng nht mi liên h gia ý thc, ý chí ca ngưi phm ti vi hành vi nguy him mà ngưi phm ti đã thc hin hay có th hiu ý chí ca ngưi phm ti điu khin vic thc hin hành vi phm ti. Đng thi, nó còn giúp chúng ta phân bit gia cu thành ti phm này vi cu thành ti phm khác như C ý gây thương tích dn đến chết ngưi vi Giết ngưi, vi Vô ý làm chết ngưi… Bi gia các hành vi này đu có nhng dấu hiệu tương đi ging nhau như: v ch th ca ti phm đu là ngưi t đủ 14 tui tr lên, có năng lc trách nhim hình sự, đều có hành vi dùng vũ lực xâm hại đến nạn nhân như dùng hung khí nguy hiểm là dao, gậy, đá… để đâm, chém, đánh, ném vào nạn nhân hoặc dùng sức mạnh của cơ thể và tấn công vào vùng trọng yếu như dùng tay, chân đấm đá mạnh vào huyệt thái dương, vào vùng ngực… và đều có mối quan hệ đó là dùng vũ lực tác động đến nạn nhân dẫn đến nạn nhân chết, hay nói cách khác hu qu ca các loi ti phm này đu dn đến hu qu chết ngưi.
Ngoài những đặc điểm giống nhau trên thì giữa hành vi Giết người và Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người như đã nêu trên thì vẫn có một số dấu hiệu để có thể phân biệt sự khác nhau giữa hai hành vi này, điều khác nhau cơ bn giữa hai hành vi này đó là: đối với hành vi giết ngưi thì khách th xâm phm đây không còn là sc khe na mà là sinh mng ca ngưi khác, và hành vi này là hành vi c ý tưc đot sinh mng ngưi khác, còn đối với hành vi Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người thì chỉ dừng lại ở việc xâm phạm sức khỏe, và việc hậu quả chết người không phải là mục đích hướng tới của người phạm tội. Tức về mt ch quan ca ngưi phm ti ý thc, ý chí ca họ là ch mun gây ra thương tích cho b hi, ngưi phm ti không thể hiện mong mun nào cho hu qu chết ngưi xy ra, hu quả chết ngưi là ngoài ý mun ca ngưi phm ti. Như vậy, đối với trường hợp Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, mc dù ngưi phm ti có th thy trưc hu qu chết ngưi có thể xy ra nhưng họ tin rng hậu quả đó s không xy ra hoc có th ngăn chn đưc, dù thực tế là hu qu chết ngưi vn xy ra.
Trong thc tế điu tra, truy t, xét x thì cũng cho thy rng vic đnh ti danh đi vi hành vi Cố ý gây thương tích dn đến chết ngưi khá là d nhm ln vi các ti phạm khác, đc bit là ti Giết ngưi, nhất là giết người với lỗi cố ý gián tiếp. Bi đ phân bit gia hai hành vi này thì vic xác đnh đối với gây thương tích và đối đối với hu qu chết ngưi là li c ý trc tiếp hay c ý gián tiếp là vô cùng quan. Đ làm đưc điu đó, việc xác định các dấu hiệu chủ quan luôn luôn phải bám sát vào các du hiu ca mt khách quan, tc cn căn c, đánh giá toàn din trên các mt như tính chất nguy him ca công c, phương tin đưc người phạm tội s dng, v trí người phạm tội đã tn công trên cơ th nn nhân, thi gian, không gian thc hin hành vi ti phm, thái đ ngưi phm ti thc hin ti phm có quyết lit, đến cùng hay không, mâu thun do bc phát tc thi hay có t trưc… Đc bit là ý thc ch quan ca ngưi phm ti đi vi nhng yếu t to nên kh năng gây ra hu qu chết ngưi và thái đ ca h đi vi hu qu đó. Tuy nhiên trên thc tế vic chng minh các ni dung trên là vô cùng khó khăn, bi t hành vi khách quan mà đ buc đưc ý thc ch quan ca ngưi phm ti thì không có mt lý lun nào c thng dn mà ch yếu da vào quan đim đánh giá cũng như kinh nghiệm ca ngưi tiến hành t tng.
Ví d như v án Nguyn Hng Phát cùng đng phm bị Tòa án nhân dân huyn Đăk Đoa, tnh Gia Lai xét x v ti Cố ý gây thương tích theo khon 3 Điu 104 Bộ luật Hình sự. Theo hồ sơ vụ án thể hin: Khong 23 gi ngày 13/10/2014 Nguyn Hng Phát cùng Nguyn Minh Tú, Trương Nht Hưng, Nguyn Long Phng và Đng Tây Nguyên đi chơi về đến xã K’Dang thì b Phm Hng Hi chn li hi ti sao nhóm ca Phát li chi Hi trên facebook thì Tú tr li không có. Sau đó Hi gi đin thoi cho Nguyn Hng Phúc, Tăng Văn Hiếu và Trn Văn Thành đến đ đánh nhóm ca Phát. Khi đến nơi thì Hi cùng Hiếu, Phúc và Thành đánh nhóm ca Tú nhưng không đ li thương tích gì, sau đó tt c ra v. Khi v đến ngã tư xã Hà Lòng thì do bc tc b nhóm Hi đánh nên Phát đã r Tú, Phng và  Hưng tìm Hi đ đánh, c bn đng ý. C nhóm đến đng cách nhà Hi khong 500m, bên quc l 19 hưng Pleiku đi Mang Yang đng ch Hi v. Trong lúc đng ch thì Kính nht 01 viên gch, Tú nht 01 viên gch (loi 06 l), Phát nht 03 đon cây dài khong t 0,8m đến 01m. Đến khong 1 gi 30 ngày 14/10/2014 thì c nhóm thy Hoàng Văn Phúc điu khin xe mô tô ch theo sau là Phm Hng Hi thì tt c xông ra. Thy vy Phúc đã điu khin xe chy qua nhóm ca Kính, khi chy đưc khong 03m thì b Tú ném 01 viên gch vào đuôi xe Phúc, và Kính ném 01 viên gch vào phía sau đu ca Hi. Sau khi Hi b ném trúng đu thì Phúc vn điu khin xe chy đưc thêm 30m thì Hi ngã khi xe mô tô rơi xung đưng. Sau khi thy Hi ngã thì tt c b chy, Phúc vào nhà dân nh mi ngưi đưa Hi đi cp cu ti bnh vin Hoàng Anh Gia Lai, đến ngày 02/11/2014 thì Hi chết.
Ti bn Kết lun giám đnh pháp y s 126/TTPY ngày 10/11/2014 ca Trung tâm giám đnh pháp y tnh Gia Lai kết lun nguyên nhân chết ca Phm Hng Hi là chn thương s não nng do vật cứng tác động.
Ngày 04/6/2015 Tòa án nhân dân huyn Đăk Đoa đã đưa v án ra xét x Phm Ngc Kính cùng đng phm phm ti C ý gây thương tích theo khon 3 điu 104 BLHS.[3]
Như vy, t v án trên thy rng, xét v mi quan hệ nhân qu thì hành vi ném gch vào đu Phm Hng Hi ca Phm Ngc Kính đã dn đến hu qu là Hi chết.
Xét v mt khách quan thì hung khí ở đây mà Kính s dng là gch, là hung khí nguy him mang tính sát thương cao, khi tn công vào nn nhân có th gây thương tích hoc chết ngưi, mà Kính li sử dụng hung khí này ném gch vào đu là nơi trng yếu d dn đến chết ngưi nht. Đng thi hành vi ca Kính và đồng phạm li liu lĩnh, côn đ ch vì mâu thun nh mà phc kích gia đêm khuya sau đó gây thương tích cho nn nhân, ri b mc nn nhân. Nên hành vi trên ca các đi tưng là có du hiu ca ti giết ngưi.
Nhưng bàn v li, có hai dng thông thưng đó là li c ý trc tiếp, tc ngưi phm ti khi thc hin hành vi đã nhn thc rõ hành vi đó và mong mun cho hu qu xy ra, còn li c ý gián tiếp, tc nhn thức rõ hành vi ca mình là nguy him cho xã hi, thấy trưc hu quả ca hành vi đó, tuy không mong mun nhưng có ý thc để mc hu quả xy ra[4].  Trong trưng hp này là thuc li c ý gián tiếp, ý thc ban đu ca các đi tưng là ch gây thương tích cho nạn nhân, không có ý đnh tưc đot tính mng ca nn nhân. Bi ngay t đu thì Kính và đng phm ca mình cùng nhau r đi đánh Hải chứ không có mc đích đi giết Hi, cho nên khi gặp Hải thì Kính đã dùng đá ném Hi, sau khi ném một viên đá trúng vào đầu Hải thì tt cả bỏ chy, điu này chng t hành vi ca các đi tưng không th hin tính quyết lit, ti cùng đc đot sinh mng Hi. Ngoài ra việc Kính ném đá vào đầu Hải dẫn đến nạn nhân chết thì khi ném Kính chỉ nhằm vào người Hải để ném, không chủ ý vào phần đầu Hải, và sau khi ném đã biết trúng vào đầu Hải thì Kính cùng cả bọn bỏ chạy. Như vậy, điều này thể hiện Kính không có mục đích giết Hải, việc Kính ném trúng vào đầu Hải dẫn đến Hải chết là ngoài ý muốn của Kính. Như vy, v ý thc thì Kính nhn thc rõ hành vi ném đá vào người Hải ca mình có th làm Hi chết nhưng li không mong mun hu qu chết ngưi xy ra, hu qu này không phù hp vi mc đích ca Kính, mc đích ca Kính cùng đng bn ch là gây thương tích cho Hi đ tr thù nên trong trưng hp này đnh ti danh là Cố ý gây thương tích dn đến chết ngưi là phù hp.
Hay ví dụ vụ Nguyễn Văn Trường cùng đồng phạm phạm tội giết người tại tỉnh Quảng Ngãi[5]: Khoảng 15 giờ chiều ngày 30/5/2006 Phạm Tấn Phương chở Phạm Cầu đi đám cưới về, khi đi đến đầu xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thì xe của Phương va chạm với xe máy của Nguyễn Văn trường điều khiển chở phía sau là anh Nguyễn Nhạc. Do thấy anh Phạm Cầu dừng xe máy đột ngột làm Trường bất ngờ thắng xe nên ngã, mà anh Cầu không xin lỗi nên Trường bực tức chạy vào lề đường lấy 01 cây gậy gỗ (có đường kính 04cm, dài khoảng 45cm) đánh vào người anh Cầu 02 cái, anh Cầu dùng tay đánh vào cổ Trường, còn Phương thì vào quán nước bên đường lấy 01 ghế nhựa ném vào mặt Trường làm chảy máu môi. Thấy vậy, Nhạc đã xông vào cùng Trường đánh Cầu và Phương. Nhạc đã dùng tay đánh 01 cái vào vai Phương, Trường dùng tay đánh vào đấm vào mặt Phương làm Phương, làm Phương ngã ngửa ra phía sau, đầu đập xuống đường ngất xỉu, sau đó Trường tiếp tục dùng chân đá 02 cái vào người Phương. Còn Nhạc thì đuổi đánh Cầu, Cầu bỏ chạy vào nhà anh Phạm Duy Đối gần đó nên được anh Đối can ngăn nên Nhạc không đánh nữa, Nhạc quay lại chỗ Trường và chở Trường đi về theo hướng chợ Bình Châu. Khi đi được khoảng 100m thì Trường và Nhạc đổi ý không đi về nữa mà quay lại chỗ Phương nằm để đưa Phương đi cấp cứu. Khi đến nơi, thì Trường và Nhạc thấy Phương nằm bất động trên đường nên nâng người Phương dậy bỏ lên xe để đưa đi cấp cứu, lúc này người dân đến xem có nói là Phương đã chết rồi nên Trường và Nhạc bỏ Phương xuống và đi về nhà. Đến sáng ngày 31/5/2006 thì Trường và Nhạc đến Công an xã Bình Châu đầu thú.
Tại kết quả giám định pháp y ngày 12/6/2006 kết luận: nguyên nhân cái chết của anh Phạm Tấn Phương là do chấn thương so não, chảy máu dưới hai màng cứng ở hai bán cầu não.
Kết thúc điều tra, tại bản Cáo trạng số 357/VKS-CT ngày 18/7/2007 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã truy tố Nguyễn Nhạc và Nguyễn Văn Trường phạm tội Giết người theo điểm n, khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hình sự.
Tại bản án sơ thẩm số 49/2007/HSST của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi nhận định: Chỉ vì mâu thuẫn rất nhỏ về việc va chạm xe mà Nhạc và Trưởng đã đánh anh Phạm Tấn Phương và anh Phạm Cầu gậy hậu quả làm anh Phương chết, anh Cầu bị thương. Hành vi của Nhạc và Trường đã phạm tội Giết người theo quy định tại điểm n khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hình sự mà Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi  truy tố là hoàn toàn có căn cứ, đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. Áp dụng điểm n khoản 1 Điều 93, điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 46 Bộ luật Hình sự xử phạt Nguyễn Nhạc 13 năm tù, Nguyễn Văn Trường 12 năm tù về tội Giết người.
Ngày 25/9/2007 các bị cáo Nguyễn Nhạc và Nguyễn Văn Trường kháng cáo vì cho rằng Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt các bị cáo về tội giết người là không đúng, oan cho các bị cáo, vì các bị cáo không có ý thức đánh chết anh Phạm Tấn Phương.
Ngày 21/12/2007 Tòa án phúc thẩm tại Đà Nẵng đã đưa vụ án ra xét xử và nhận định: Căn cứ các tài liệu, chứng cứ có tại hồ sơ vụ án đủ cơ sở kết luận, hậu quả anh Phạm Tấn Phương chết là do hành vi của bị cáo Trường dùng tay đánh vào mặt anh Phương làm anh Phương ngã ngửa đập đầu xuống đường bê tông. Mục đích của các bị cáo là đánh cho bỏ tức chứ không có ý thức đánh chết anh Phương. Như vậy, hành vi của các bị cáo Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Nhạc hội đủ các dấu hiệu của tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật Hình sự.  Tòa án cấp phúc thẩm đã tuyên Sửa bản án sơ thẩm, áp dụng khoản 3 Điều 104, điểm b, p khoản 1, khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự xử phạt Nguyễn Văn Trường 11 năm tù, Nguyễn Nhạc 10 năm về tội Cố ý gây thương tích.
Trong vụ án này, Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi truy tố và xét xử Nguyễn Văn Trường và Nguyễn Nhạc về tội Giết người là chưa chính xác, không tương ứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội mà Trường và Nhạc gây ra. Nguyễn Văn Trường và Nguyễn Nhạc đều khai rằng khi thực hiện hành vi đánh anh Phạm Tấn Phương thì cả Trường và Nhạc đều không có ý định đánh chết anh Phương, mà chỉ vì bực tức nhất thời mà gây thương tích cho anh Phương. Và lời khai này của các bị can là phù hợp với các tài liệu, chứng cứ có trong vụ án vì:
Thứ nhất, giữa nạn nhân và các bị can không có mâu thuẫn gì sâu sắc, chỉ vì bực tức nhất thời là va chạm giao thông mà gây mâu thuẫn, từ đó xảy dẫn đến việc các bị can đánh anh Phương.
Thứ hai, khi đánh anh Phương các bị can không hề chuẩn bị, hay sử dụng bất cứ hung khí gì tấn công anh Phương mà chỉ sử dụng chân tay, mặc dù hai bên đường có cây gậy và đá gạch. Điều này chứng tỏ các bị can không có ý muốn gây thương tích nặng cho anh Phương.
Thứ ba, sau khi Trường đánh vào đầu anh Phương thì anh Phương bị ngã và đập đầu xuống đường bê tông dẫn đến chấn thương sọ não mà chết. Như vậy, hành vi của Trường và Nhạc không trực tiếp gây ra vết thương trên, mà gián tiếp gây ra, điều này thể hiện việc anh Phương bị đập đầu xuống đường là ngoài ý muốn của các bị can, các bị can khi tấn công anh Phương chỉ mong muốn gây thương tích nhẹ vào mặt anh Phương. Thậm chí, các bị can không hề biết rằng hành vi đấm vào mặt anh Phương đã làm anh Phương đập đầu xuống đường và chấn thương sọ não dẫn đến tử vong.
Thứ tư, sau khi thấy anh Phương gục ngã các bị can đã dừng lại không đánh anh Phương nữa, và bỏ về vì nghĩ rằng anh Phương chỉ bị đấm vào mặt 01 cái nên chắc không để lại hậu quả nghiêm trọng, nhưng khi đi được khoảng 100m thì Trường và Nhạc lo lắng cho anh Phương, sợ anh Phương bị thương nên đã quay lại đưa Phương đi cấp cứu nhưng khi đến thì Phương đã chết. Chứng tỏ hành vi của các bị can không có tính quyết liệt, gây sát thương tới cùng, và khi hậu quả xảy ra các bị can không bỏ mặc hậu quả mà đưa anh Phương đi cấp cứu.
Như vậy, thấy rằng Nguyễn Văn Trường và Nguyễn Nhạc không có ý định tước đoạt tính mạng anh Phương, mục đích của Trường và Phương chỉ dừng lại việc gây thương tích chứ không phải là giết anh Phương nên việc Phương chết nằm ngoài ý muốn của Trường và Phương, nhưng hậu quả là Phương chết nên Trường và Phương phải chịu trách nhiệm Hình sự về hành vi Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự là phù hợp và tương ứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội mà Trường và Phương đã gây ra.
Như vậy, trong trường hợp này hành vi phạm tội của người phạm tội là lỗi cố ý, tức người phạm tội cố ý đối với thương tích hay tổn hại sức khỏe của nạn nhân, còn đối với hậu quả chết người xảy ra đối với nạn nhân thì lỗi của người phạm tội chỉ là lỗi vô ý. Và yếu tố lỗi trong trường hợp này được thể hiện qua các hành vi khách quan khác và phù hợp với các chứng cứ có trong vụ án.
 Nếu trong trưng hp yếu t li không th hin rõ qua các hành vi khách quan hay các chng c không đ cơ s kết lun ngưi phm ti có ý thc tưc đot tính mng hay ch gây thương tích cho nn nhn nhưng hành vi khách quan ca ngưi phm ti th hin cưng đ tn công ca ngưi phm ti là quyết lit, ti cùng, hung khí s dng là nguy him, tn công chí mng thì phải buộc hành vi này vào tội Giết người, không phải là c ý gây thương tích dn đến chết ngưi.
Có th ví d bng vụ Nguyn Đình S, Đoàn Văn Quý b Tòa án nhân dân thành ph Đà Nng xét x v ti C ý gây thương tích theo khon 3 Điu 104 B lut Hình s[6]. V án có ni dung như sau:
Do có mâu thun t trưc đó, nên khong 20 giờ ngày 24/4/2007 Nguyn Đình S đã đi tìm Hà Đức Phước để nói chuyện, khi đến đường Trần Phú, thành phố Đà Nẵng thì Sỹ gặp Hà Đức Phước và Nguyễn Minh Quang, tại đây Sỹ đã ch đng gây s vi Hà Đc Phưc và Nguyn Minh Quang thì b Hà Đc Phưc đánh trả lại nên S đã b chy v nhà Đoàn Văn Quý. Tại nhà Quý, Sỹ đã mưn Quý 01 con dao thái lan (có đc đim dài khong 22cm, cán vàng, lưi dao bng kim loi màu trng, mũi nhn) và r Quý cùng đi đánh Phưc, Quang thì Quý đng ý. Khi đến nơi thì S và Quý đến gây s vi Phưc, Quang và Hà Hoàng Vit, thấy hai nhóm gây sự với nhau nên Phước sợ và đã b chy. Thy Phưc b chy thì Sỹ và Quý cũng đi ra v, nhưng đi đưc khong 5m thì vì ấm ức mâu thuẩn trước đây mà Phước đã đánh Sỹ nên nên S và Quý đã quay li tìm Phưc, Quang và Vit để đánh nhau trả thù. Thy S và Quý quay li thì Quang, Phưc và Vit đã chy vào xưng gỗ gần đó, Quang, Phước và Việt mỗi người đã ly 01 cây g trong xưởng ri xông ra đánh nhau với Sỹ và Quý. Vit dùng cây g đánh vào ngưi S mt cái, S dùng tay đ, lúc này Quý liền xông vào dùng hai tay kp c Vit và qut ngã Việt xung đưng, sau đó S đã dùng tay phải cầ dao đâm nhiu nhát vào bụng, lưng và ngực Vit, Việt đã van xin Sỹ tha cho và cố gắng bỏ chạy nhưng vì bị Quý dùng tay kẹp cổ nên Việt không thoát ra được. Lúc này Phưc và Quang xông đến thì S và Quý mới buông Việt ra và b chy. Sau đó Vit đưc mọi người đưa đi cp cu, nhưng đến ngày 25/4/2007 thì Hà Hoàng Việt chết.
Kết lun giám đnh pháp y s 07/KLGĐ ngày 28/4/2007 ca Hi đng giám đnh pháp y thành ph Đà Nng kết lun: Hà Hoàng Vit chết do vết thương h ngc gây đt đng mch ct sng, thng thùy dưi phi phi, choáng mt máu không hi phc, ngưng th, ngưng tim và t vong.
Ngày 12/7/2007 Vin kim sát nhân dân thành ph Đà Nng đã truy t các b can Nguyn Đình S, Đoàn Văn Quý v ti C ý gây thương tích dn đến chết ngưi theo khon 3 Điu 104 B lut Hình s.
Ngày 06/11/2007 Hi đng xét x Tòa án nhân dân thành ph Đà Nng đưa v án ra xét x sơ thẩm và nhn đnh rng: Hành vi của các bị cáo phạm tội Giết người theo Điều 93 Bộ luật Hình sự chứ không phạm vào tội Cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ luật Hình sự. Mặc dù quá trình điều tra và tại phiên tòa ngày 06/11/2007 các bị cáo đều khai nhận rằng không cố ý tước đoạt sinh mạng của nạn nhân nhưng căn cứ vào hồ sơ và lời khai của các bị cáo tại phiên tòa thể hiện ngay từ đầu các bị cáo đã có ý thức mang dao là hung khí nguy hiểm để đi đánh trả thù và thực tế là đã dùng dao đâm vào người Việt nhiều nhát đều ở vị trí nguy hiểm như ngực trước, nách, sau lưng. Hậu quả nạn nhân chết mặc dù được đưa đi cấp cứu kịp thời vấn đề này Tòa đã trả hồ sơ điều tra bổ sung 02 lần yêu cầu xem xét đối với Nguyễn Đình Sỹ và Đoàn Văn Quý về tội giết người nhưng Viện kiểm sát vẫn giữ quan điểm truy tố về tội Cố ý gây thương tích. Vì vậy, theo giới hạn xét xử  Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình sự, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng xét xử các bị cáo về tội Cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ luật Hình sự. Áp dng khon 3 Điu 104 B lut Hình s, đim b, p khon 1, 2 Điu 46, đim n Điu 48, Điu 69, 74 Blut Hình s x pht Nguyn Đình S 08 năm tù, Đoàn Văn Quý 05 năm tù.
Ngày 19/11/2007 ông Hà Đc Sum đi din b hi kháng cáo yêu cu xét x các Nguyễn Đình Sỹ và Đoàn Văn Quý v ti Giết ngưi và tăng hình pht đi vi các b cáo Quý và Sỹ.
Ngày 06/3/2008 Tòa án phúc thm ti Đà Nng đã xét x v án trên theo th tc phúc thm. Tại Bn án s 298 ngày 06/3/2008, nhn đnh: Hành vi của các bị cáo phạm tội Giết người theo khoản 2 Điều 93 Bộ luật Hình sự chứ không phải tội Cố ý gây thương tích theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật Hình sự như Bản án sơ thẩm đã xét xử. Mặc dù các bị cáo đều khai không cố tình giết Việt nhưng đã có ý Thức ngay từ đầu là mang theo dao là hung khí nguy hiểm, và khi Quý vật ngã Việt, Việt không có khả năng chống cự thì Sỹ đã dùng dao đâm nhiều nhát vào người Việt ở những vị trí nguy hiểm như trước ngực, dưới nách, sau lưng. Hậu quả là Việt chết. Vì vậy, chp nhn kháng cáo, căn cứ đim b khon 2 Điu 248, khon 3 Điu 249 Bộ lut T tng Hình sự sa bn án sơ thm, áp dng khon 2 Điu 93, đim b, p khon 1, khon 2 Điu 46, Điu 69, Điu 74 B lut Hình s x pht Nguyn Đình S 10 năm tù, Đoàn Văn Quý 06 năm tù v ti Giết ngưi.
Qua vụ án trên thy rng, mc dù xét v mt ý thc ch quan, v li, các b cáo Nguyễn Đình Sỹ và Đoàn Văn Quý đu khai nhn rng các b cáo không có ý đnh tưc đot mng sng ca anh Việt, không mong mun hu qu là anh Vit chết nhưng xét v mt khách quan thy rng mc dù các b cáo đu khai là không c tình giết chết anh Vit nhưng ngay t đu các b cáo đã có ý định đi tìm nhóm của Hà Đức Phước để trả thù, và khi đi thì Sỹ đã chun bị dao tc hung khí nguy him, khi Quý kp c anh Vit qut ngã xung đt thì S đã dùng dao đâm nhiu nhát vào ngưi anh Vit, các nhát này đu đâm ở v trí nguy him như trưc ngc, dưi nách, sau lưng và hu qu làm anh Vit đt đng mch ct sng, thng thùy dưi phi phi choáng mt máu dn ti t vong.
Như vy trong trưng hp này thì cn phi xem xét toàn din, không th ch căn c vào li khai ca ngưi phm ti là không có ý đnh tưc đot mng sng ca nn nhân mà kết lun ý thc ch quan ca ngưi phm ti; và cho dù nếu các bị có nhận tội thì lời khai đó cũng phải phù hợp với các chứng cứ khác trong vụ án vì “lời nhận tội của các bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ, nếu phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án”; và điều này đã được Bộ luật Tố tụng hình sự quy định tại Điều 72. Trong vụ án này ngưi phm ti tức Nguyễn Đình Sỹ cùng đồng phạm của mình là Đoàn Văn quý đã có ý định tìm đánh nhóm của Việt và trước khi đi Sỹ đã chuẩn bị sẵn hung khí, khi tấn công thì Quý kẹp cổ quật ngã Việt khống chế Việt và tạo thuận lợi cho Sỹ dùng dao là hung khí nguy him tn công nhiều nhát liên tc vào ngưi của Việt vào nhng nơi trng yếu trên cơ thể là vùng ngực dẫn đến thủng phổi, đứt động mạch mất máu mà chết. Khi Sỹ và Quý dùng dao mà đâm nhiều nhát, đâm vào vùng trọng yếu của nạn nhân thì bắt buộc Sỹ và Quý phải nhận thc đưc việc nn nhân chết tất yếu có th xy ra. Vì vy, đây là li c ý trc tiếp tc ngưi phm ti nhn thc rõ hành vi phm ti ca mình là nguy him cho xã hi, thy trưc hu qu ca hành vi đó và mong mun hu quả xảy ra.[7]
 Riêng đi vi vn đ mong mun hu qu xy ra thì cũng không nên quá nhn mnh đi vi vic phi có mong mun hu qu xy ra, bi l khi ngưi phm ti đã nhn thc đưc tính cht, mc đ ca hành vi mình gây ra có th làm nn nhân chết nhưng vn thc hin quyết lit ti cùng như trong vụ án trên thì Sỹ và Quý dùng dao đâm liên tục, mc dù Việt đã cố gắng bỏ chạy nhưng Quý đã kẹp cổ Việt, tạo thuận lợi cho Sỹ đâm Việt mặc cho nạn nhân đã van xin, cho đến khi Việt hoàn toàn ngã gục và Hà Đức Phước và Nguyễn Minh Quang xông đến thì Quý và Sỹ mới dừng lại và bỏ đi… Điều này chứng tỏ Sỹ và Việt mong muốn hậu quả chết người phải xảy ra.
 Cho nên, khi xác đnh li trong trưng hp này mc dù các b cáo đu khai là không mun tưc đot mng sng ca nạn nhân, vic nn nhân chết là ngoài ý mun ca người phạm tội, nhưng thông qua hành vi phm ti ca các b cáo thì không th đnh ti danh trong trưng hp này là C ý gây thương tích dn đến chết ngưi theo Điu 104 Bộ luật hình sự, bi nếu đnh ti danh C ý gây thương tích dn đến chết ngưi là không tương xng vi tính cht, mc đ hành vi và hu qu mà các đi tưng đã gây ra mà phi đnh ti danh là Giết ngưi theo Điu 93 B lut Hình s.
Hay tương tự như vụ Rơ Lan Chính cùng đồng phạm phạm tội Giết người tại bản án số 40/2016/HSST ngày 14/7/2016 do Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai xét xử[8]:
Vào khoảng 19 giờ ngày 10/10/2014 Rơ Lan Chính, R Mah Hlit, Rơ Lan Canh, Kpă Pir, Siu Gươn, Rơ Châm Mới, Siu Ty, Siu lem, Rơ Mah Gi, Siu Tinh, Rơ Lan Bơng và Rơ Lan Thức đi dự đám cưới tại nhà ông Siu Mak ở làng A, xã Gào, thành phố Pleiku. Tại đám cưới còn nhóm của Nguyễn Văn Giang gồm Giang, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Đức Lập, Đỗ Minh Thạch và Hoàng Văn Thành.
Đến khoảng 23 giờ cùng ngày thì nhóm của Rơ Lan Chính đi về trước, nhóm Giang về sau. Khi ra đến cổng rạp cưới thì nhóm Giang gặp nhóm Chính, Giang nói “cho anh đi nhờ cái” thì một người trong nhóm chính nói “gì mày” thì Giang quát to “tụi mày tránh ra cho anh đi nhờ cái” thì nhóm của Chính tránh ra cho Giang về.
Sau khi đi về thì do bực tức nhóm Chính đứng cản đường nên Giang rủ Tuấn Anh, Thạch và Thành đi đánh nhóm Chính. Tất cả đồng ý. Giang cầm theo 01 cây rựa và 01 cây gỗ, Anh và Thạch mỗi người cầm theo 01 cây gỗ đi tìm nhóm Chính đánh. Khi nhóm ra đến quốc lộ 19 thi gặp nhóm Chính, cả nhóm Giang đuổi đánh nhóm Chính thì cả nhóm Chính bỏ chạy, thấy nhóm Chính bỏ chạy thì nhóm Giang đi về.
Khi về nhà thì Giang tiếp tục rủ Tuấn Anh, Thành và Thạch đi đánh nhóm của Chính, riêng Thạch không tham gia nữa mà ở nhà uống rượu cùng anh Thiên, anh Biển cùng trú tại xã Bầu Cạn, huyện Chư Prong, tỉnh Gia Lai.
Sau khi bị nhóm Giang đuổi đánh, nhóm Chính chạy về đám cưới, lúc này Rơ Mah Lít, Siu Lem, Siu Ty, Siu Bi đi tìm và nhặt được một số cây gỗ ben đường, còn Rơ Châm Mới, Kpă Pir, Rơ Mah Gi bẻ cây ben hàng rào bên lề đường để phòng thân trên đường về và cùng nhau đi về xã Thăng Hưng, huyện Chư Prong. Khi đi đến ngã ba quốc lộ 19 thì bị nhóm Giang chặn đánh. Giang cầm rựa đuổi theo Siu Lem, Lem bỏ chạy và vứt cây. Do không đánh được Lem nên Giang quay lại rủ Tuấn Anh, Thành đuổi đánh nhóm Chính thì Chính hô to “đuổi đánh lại chúng nó”. Nghe Chính hô thì cả bọn quay lại đuổi đánh nhóm Giang. Lúc này Chính nhặt được 01 tấm ván dài khoảng 01m, rộng 20cm và đuổi theo nhóm Giang, Siu Lem thấy cả nhóm quay lại thì Lem cũng nhặt một khúc cây quay lại đuổi đánh nhóm Giang.
Khi đến trước cổng nhà Rông thì Chính đuổi kịp Giang, Giang cầm dao rựa để đánh lại Chính thì bị Chính cầm  tấm ván đánh mạnh hai cái từ trên xuống dưới trúng vào đầu, cổ vai Giang làm Giang ngã xuống đường xuống đường, sau đó Chính vứt tấm ván xuống đường. Ngay lúc này, K Pă Pir cầm gậy đến đánh 01 cái vào hông anh Giang, Siu Ty thấy Giang nằm nghiêng, tay phải vẫn cầm rựa nên thì Ty cầm cây đánh hai cái vào tay Giang rồi lấy dao từ tay Giang. Lúc này anh Giang đang dùng tay ôm đầu thì Siu Lem, Siu Bi, Siu Gươm, Rơ Châm Mới, Rơ Mah Gi cầm cây đánh đánh vào vai, tay Giang. Lúc nay Rơ Lan Canh điều khiển xe máy chở Rơ Mah Hlit đuổi theo đánh Thành và Tuấn Anh được 30 phút thì quay lại, khi Canh dừng xe, Hlit nhảy xuống xe cầm cây đánh vào vai và lưng Giang. Khi đó Siu Hưng nói “thôi về đi” thì cả bọn ra về.
Sau khi chạy về nhà không thấy Giang đâu thì Tuấn Anh và Thành quay lại tìm Giang thì thấy nhóm Chính bỏ đi, còn Giang nằm ngất xỉu trên đường nên đã đưa Giang đi cấp cứu. Đến 23 giờ ngày 11/10/2014 thì Nguyễn Văn Giang chết tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai.
Tại kết luận giám định pháp y số 40/TTPY ngày 12/12/2014 của Trung tâm giám định pháp y tỉnh Gia Lai kết luận nguyên nhân Nguyễn Văn Giang chết do chấn thương sọ não nặng do vật tày dẫn đến tử vong.
Tại bản cáo trạng số 92/KSDTD-TA ngày 17/6/2015 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đề nghị truy tố các bị can Rơ Mah Hlit, Rơ Lan Chính, Rơ Lan Canh, siu Lem, Siu Ty, Siu Bi, Rơ Châm Mới, K pă Pir, Siu Gượm và Gơ Mah Gi về tội Cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự.
Ngày 20/8/2015 Tòa án nhân thành phố Pleiku ra Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung vì cho rằng: Chứng cứ trong vụ án cho thấy hành vi của các bị can đã thực hiện là cấu thành tội tội Giết người. Căn cứ vào tương quan lực lượng, sự mãnh liệt trong tấn công và thời gian địa điểm các bị can đánh bị hại, cho thấy các bị can bất chấp, bỏ mặc hậu quả xảy ra. Nên hậu quả đến đâu, xử lý đến đó, hậu quả bị hại chết, trong trường hợp này các bị can phạm vào lỗi cố ý gián tiếp về tội Giết người.
Ngày 30/9/2015 Viện kiểm sát Pleiku tiếp tục giữ nguyên quan điểm truy tố Rơ Mah Hlit cùng đồng phạm phạm tội Cố ý gây thương tích theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự. Vì mục đích của các bị can khi đánh nạn nhân Nguyễn Văn Giang là để trả thù vì Giang đã có mâu thuẫn với các bị can trong khi dự đám cưới, các bị can đều không có ý định đánh chết Giang, việc Giang chết là ngoài ý muốn của các bị can, nên hành vi của các bị can không cấu thành tội Giết người theo Điều 93 mà chỉ phạm tội Cố ý gây thương tích theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Ngày 30/12/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Gia lai tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung để Viện kiểm sát thành phố Pleiku giải quyết theo thẩm quyền để xem xét, điều tra, truy tố bị can Rơ Mah Hlit cùng đồng phạm về tội Giết người theo quy định tại Điều 93 Bộ luật Hình sự.
Ngày 31/12/2015 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Pleiku đã trả hồ sơ điều tra bổ sung cho Công an thành phố Pleiku để chuyển Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai để điều tra, truy tố vụ án trên theo thẩm quyền về tội Giết người theo Điều 93 Bộ luật Hình sự.
Ngày 06/4/2016 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai đã truy tố Rơ Mah Hlit cùng đồng phạm về tội Giết người theo khoản 2 Điều 93 Bộ luật Hình sự.
Ngày 29/9/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã xét xử vụ án trên theo như đề nghị truy tố của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai về tội Giết người theo khoản 2 Điều 93 Bộ luật Hình sự.
Qua vụ án thấy rằng, Viện kiểm sát nhân dân Pleiku truy tố các bị can về tội Cố ý gây thương tích theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật Hình sự là không chính xác. Bởi lẽ: mặc dù các bị can đều can khai rằng các bị can không có ý thức đánh chết anh Nguyễn Văn Giang, việc anh Giang chết không phải mục đích hướng tới của các bị can. Nhưng từ lời khai của các bị can và các chứng cứ có liên quan trong vụ án thấy rằng khi các bị can sử dụng cây gậy gỗ tấn công vào nạn nhân thì các bị can phải ý thức được rằng đây là hung khí nguy hiểm, khi tấn công thì có khả năng dẫn đến giết người nhưng các bị can vẫn thực hiện. Khi thực hiện hành vi tấn công, thì sau khi bị can Rơ Lan Chính đánh vào đầu anh Giang theo hướng từ trên xuống dưới khiến anh Giang gục ngã thì các bị can lại tiếp tục dùng cây gậy gỗ đánh nhiều cái vào người anh Giang cho đến khi anh Giang gục hẳn chứng tỏ hành vi phạm tội của các bị can là quyết liệt, tới cùng. Sau đó tất cả bỏ đi, bỏ mặc anh Giang bất tỉnh nằm đó mà không đi cấp cứu tức các bị can bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
Trong trường vụ án này, vấn đề bị tranh chấp, bất đồng quan điểm giữa Viện kiểm sát thành phố Pleiku và Tòa án nhân dân thành phố Pleiku đó là yếu tố lỗi, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Pleiku cho rằng các bị can không có ý thức tước đoạt tính mạng, việc nạn nhân chết là ngoài ý muốn của các bị can. Nhưng ý thức là được phản ánh qua hành vi, và qua các hành vi thực hiện tội phạm trên chứng tỏ việc các bị can không chỉ dừng lại ở cố ý gây thương tích mà phải là giết người. Nếu các bị can chỉ mong muốn gây thương tích cho nạn nhân thì ngay sau khi bị đánh một cái vào đầu, anh Giang gục ngã xuống thì các bị can phải dừng lại và đưa nạn nhân đi cấp cứu, nhưng trong vụ án này 10 bị can tiếp tục dùng cây đánh rất nhiều cái vào người anh Giang gây ra đa vết thương, đến khi nạn nhân gục hẳn thì các bị can mới dừng lại và bỏ mặc nạn nhân nằm bất tỉnh đó rồi đi về. Cho nên, chỉ dựa vào lời khai của các bị can là không có ý định tước đoạt mạng sống của nạn nhân xác định đây là hành vi Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người là không chính xác mà phải đưa lời khai đó vào cùng các tài liệu, chứng cứ khác có trong hồ sơ để xác định được là người phạm tội có mong muốn tước đoạt tính mạng của nạn nhân, hay là cho dù các bị cai khai không mong muốn tước đoạt tính mạng của nạn nhân nhưng lại bỏ mặc nạn nhân, không để nạn được cấp cứu kịp thời dẫn đến hậu quả nạn nhân chết thì phải giết người.
Nói tóm lại, đối với vấn đề lỗi trong định tội danh đối với hành vi Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người là hết sức quan trọng. Lỗi ở đây trước hết là lỗi cố ý, người phạm tội đều phải nhận thức được họ đang thực hiện hành vi gây thương tích và hành vi này là nguy hiểm cho xã hội. Họ cũng phải thấy trước hậu quả là thương tích sẽ xảy ra khi thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiên, xét về ý chí thì người phạm tội không mong muốn hậu quả chết người xảy ra, mà hậu quả chỉ dừng lại là gây thương tích cho nạn nhân, việc nạn nhân chết không phải là mục đích hướng tới của người phạm tội. Và để xác định rõ ranh giới giữa “mong muốn hậu quả chết người xảy ra” hay không mong muốn hậu quả chết người” xảy ra thực sự không đơn giản, bởi lỗi nằm trong mặt chủ quan, nó ẩn phía bên trong suy nghĩ của người phạm tội nên khó mà nhìn thấy được. Tuy nhiên những biểu hiện bên trong suy nghĩ của người phạm tội thường thể hiện qua hành vi khách quan bên ngoài, vì vậy muốn biết được cái bên trong thì cần phân tích, tổng hợp và đánh giá thì cần phân tích mặt khách quan và việc này phải được đánh giá một cách đồng bộ, thống nhất với các tài liệu, chứng cứ khác trong vụ án như phương tiện, công cụ khi dùng để tấn công, vị trí tấn công, cường độ tấn công…

2. Hạn chế và phương hưng, gii pháp hoàn thin đối với xác định lỗi trong việc định tội danh đi vi hành vi Cố ý gây thương tích dn đến chết ngưi

Đi vi vic xác đnh li thì ở đây cn khng đnh rng ý thc ch quan ca ngưi phm ti ch mong mun, hoc đ mc cho hu qu thương tích xy ra đi vi nạn nhân, vic nn nhân chết là “nm ngoài mong mun” ca ngưi phm ti, tức mục đích của người phạm tội là gây thương tích cho nạn nhân, việc nạn nhân chết không phải là mục đích hướng tới của người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội. Cho nên vic xác đnh đưc vic gây thương tích cho b hi có “nm trong mong muốn” ca ngưi phm ti hay không, nếu có thì đó là ti Giết ngưi, còn ngưc li nếu hu qu chết ngưi không “nm trong mong muốn” ngưi phm ti thì là C ý gây thương tích dn đến chết ngưi.
Nhưng để xác định khi thực hiện hành vi phạm tội thì người phạm tội có nhận thức được hành vi của mình có nguy hiểm cho xã hội hay không, có thấy trước hậu quả chết người sẽ xảy ra không và có mong muốn để hậu quả chết người xảy ra không là hết sức khó khăn, bởi:
Th nht, ti c ý gây thương tích dn đến chết ngưi và mt s ti khác như giết ngưi đu có chung hu qu là chết ngưi và s tác đng về mt khách quan như dùng hung khí nguy hiểm, tấn công bằng cách đâm, chém đánh… mà pháp lut hình s li không quy đnh rõ ràng các đc đim đc trưng ca tng ti nên dn đến s nhm ln, khó phân bit khi đnh ti danh.
Th hai, các cơ quan tiến hành t tng khó chng minh rõ ràng đưc ý thc ch quan ca ngưi phm ti, trong khi đó trên thc tế ngưi phm ti luôn luôn khai nhn rng ch mong mun gây thương tích cho nạn nhân, vic nn nhân chết là ngoài mong mun ca ngưi phm ti, cho dù li khai nhn này hoàn toàn mâu thun vi tt c các chng c khác có trong h sơ.
Th ba, vic nhn thc và đánh giá v mt ch quan tc ý thc ch quan ca ngưi phm ti ca các cơ quan tiến hành t tng còn quá ph thuc vào ý chí ch quan ca ngưi tiến hành t tng, bởi chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể nên khi đánh giá hành vi phạm tội người tiến hành tố tụng thường đánh giá theo quan điểm cá nhân. Đc bit, khi gia tội giết ngưi và tội c ý gây thương tích dn đến chết ngưi có nhiều quan điểm khác nhau, mà khi quyết đnh hình pht thì do ti giết ngưi có tính chất đặc biệt nguy hiểm hơn nên có hình pht hết sc nghiêm khc, mc cao nht là t hình nên ngưi tiến hành tố tụng thưng chn “gii pháp an toàn”  là đnh ti C ý gây thương tích dn đến chết ngưi cho dù hành vi đó mang du hiu ca ti giết ngưi.
Như vy, trong quá trình đnh ti danh trong các v án C ý gây thương tích dn đến chết ngưi thì các các cơ quan tiến hành t tng còn chưa xác đnh rõ ràng đưc li ca ngưi phm ti, dn đến s thiếu sót trong vic đnh ti danh, t đó đưa ra các quan đim x lý v án còn chưa có s thng nht trong quá trình áp dng pháp lut. Vì vy, tác gi đ xuất mt s gii pháp hoàn thin như sau:
Th nht, B lut hình s cn quy đnh rõ ràng khái nim thế nào là tội C ý gây thương tích dn đến chết ngưi vào trong điu lut, trong phn lý lun chung cn xác đnh c thể cu thành ti phm ca ti danh này.
Th hai, các cơ quan có thm quyn cn ban hành các văn bn hưng dn thống nhất c th đ phân bit rõ các du hiu đc trưng cơ bn gia ti C ý gây thương tích dn đến chết ngưi và Giết ngưi,  như căn cứ vào hành vi phạm tội, công cụ thực hiện tội phạm, vị trí tấn công trên cơ thể nạn nhân, cường độ tấn công, thời gian, không gian thực hiện tội. Đặc biệt phải xem xét ý thức chủ quan của người phạm tội đối với những yếu tố tạo nên khả năng chết người và thái độ của người phạm tội đối với hậu quả đó. Có thể cụ thể như sau:
Nếu người phạm không có mục đích giết người, trong quá trình hành động chỉ mong muốn gây ra thương tích cho nạn nhân, nhưng nạn chết thì định tội danh Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người. Người phạm không có mục đích giết người nhưng trong quá trình hành động biết rằng hành vi của mình tất yếu sẽ làm nạn nhân chết mà vẫn thực hiện thì định tội danh là Giết người.
Nếu người phạm tội chỉ mong muốn gây thương tích cho nạn nhân nhưng sử dụng hung khí nguy hiểm hoặc kể cả sử dụng chân tay tấn công vào các vị trí hiểm yếu trên cơ thể của nạn nhận hoặc trong điều kiện, hoàn cảnh gây nguy hiểm cao… làm nạn nhân chết thì phải định tội danh Giết người. Nếu người phạm tội chỉ mong muốn gây thương tích cho nạn nhân, hành vi ít nguy hiểm, tính chất và cường độ tấn công không quyết liệt nhưng hậu quả chết người vẫn xảy ra thì là trường hợp Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người.
Khi đi vào chi tiết của vụ án cần phải phân biệt rõ những tình tiết liên quan trong vụ án như: người phạm tội sử dụng hung khí như thế nào? Dao hay cây gậy? nếu là dao thì dao lớn hay nhỏ, sắc bén hay cùn, nếu là cây gậy thì cây to, chắc hay nhỏ, mềm, dễ gãy; Người phạm tội tấn công như thế nào? Mạnh hay nhẹ? Cường độ tấn công ra sao, có quyết liệt, truy sát tới cùng hay không; Tấn công vào vị trí nào trên cơ thể nạn nhân? Khoảng cách tấn công như thế nào? Đứng từ xa ném đá hay dứng sát nạn nhân chém. Đồng thời kết hợp với các yếu tố về nhân thân như: người phạm tội có trình độ nhận thức như thế nào, có tiền án, tiền sự gì chưa? Mối quan hệ với nạn nhân như thế nào? Quan hệ xã hội của người phạm tội như thế nào? Thái độ của người phạm tội trước khi thực hiện hành vi phạm tội ra sao, sau khi thực hiện hành vi ra sao? Từ đó đưa ra những nhận định chính xác và phù hợp với tội danh mà mình lựa chọn.

Kết lun

Đ đnh ti danh đi vi hành vi C ý gây thương tích dn đến chết ngưi thì cn chứng minh rõ li ca ngưi phm ti. Để làm được điều này cần xem xét các yếu tố phản ánh ý thức chủ quan của người phạm tội một cách khách quan, toàn diện, đồng thời đặt yếu tố lỗi cùng các yếu tố khách quan khác có trong vụ án đó, phân bit các yếu t ging và khác nhau vi các ti danh khác đ tránh s nhm ln v ti danh.
Đ làm đưc điu này cn thiết phi hoàn thin các quy đnh ca B lut Hình s cũng như ban hành các văn bn hưng dn mt cách c th, chi tiết hơn v các du hiu ca loi ti phm này như đã đã kiến ngh trên, hoc ban hành các án l đ các cơ quan tiến hành t tng có s thng nht trong vic áp dng pháp luật./.
 
Tác giả: Thạc sỹ Thái Thị Thanh Huyền - Viện KSND tỉnh.
 

[1] Trưng đi hc Lut Hà Ni (2007), giáo trình lut Hình s Vit Nam phn 1, Chủ biên GS. TS Nguyn Ngc Hòa, Nhà xut bn Công an nhân dân, trang 127.
[2]  Trưng đi hc Lut Hà Ni (2007), giáo trình lut Hình s Vit Nam phn 1, Ch biên GS. TS Nguyn Ngc Hòa, Nhà xut bn Công an nhân dân, trang 128.
[3] Bn án hình s sơ thm s20/2015/HSST ngày 04/6/2015 ca Tòa án nhân dân huyn Đăk Đoa, tnh Gia Lai.
[4]   Trưng đi hc Lut Hà Ni (2007), giáo trình lut Hình sự Vit Nam phn 1, Chủ biên GS. TS Nguyn Ngc Hòa, Nhà xut bn Công an nhân dân, trang 134
[5] Bản án sơ thẩm hình sự số 49/2007/HSST ngày 20/9/2007 của Tòa án nhân dân tỉnh Quãng Ngãi
[6] Bn án hình s sơ thm s 83/2007/HSST ngày 06/11/2007 ca Tòa án nhân dân thành ph Đà Nng.
[7]   Trưng đi hc Lut Hà Ni (2007), giáo trình lut Hình s Vit Nam phn 1, Chủ biên GS. TS Nguyn Ngc Hòa, Nhà xut bn Công an nhân dân, trang 131
[8] Bản án sơ thẩm Hình sự số 40/2016/HSST ngày 14/7/2016 do Tòa an nhân dân tỉnh Gia Lai xét xử.

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Chuyển đổi số
Hưởng ứng giải  Búa Liềm Vàng
Giải báo chí phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Công khai ngân sách
Mail công vụ
Thống Kê Truy Cập
  • Đang truy cập60
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm59
  • Hôm nay9,366
  • Tháng hiện tại710,806
  • Tổng lượt truy cập16,405,572
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây