Đang truy cập :
9
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 8
Hôm nay :
360
Tháng hiện tại
: 11437
Tổng lượt truy cập : 1733068
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Đảng và nhân dân Việt Nam mãi mãi thành kính và ghi lòng biết ơn vô hạn đối với Người. Nhớ Bác, đâu phải đợi đến tháng 5. Nhưng lạ kỳ thay, dường như cứ đến tháng 5, lòng ta nghĩ về Bác nhiều hơn, nhớ về Bác nhiều hơn, sâu sắc hơn.
Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức là một nguyên tắc cơ bản trong tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Vấn đề này được Bác nêu lên rất sớm. Từ năm 1927, trong cuốn Đường cách mệnh, Người nêu lên 23 điều phải có về tư cách một người cách mệnh, trong đó điều thứ 10 là: “Nói thì phải làm”.
Không chỉ kiên quyết trước cái xấu, Bác Hồ còn căn dặn “không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên cho mình”.
(Nhân Dân) - Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn dân bản Di chúc thiêng liêng. Kỷ niệm ngày thành lập Đảng năm nay, bản Di chúc là một trong những tác phẩm của Người được tổ chức nghiên cứu, học tập trong cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi: “Giáo dục là cốt sách hàng đầu” trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, Người căn dặn: "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".Đó là tinh thần, là tình cảm rất sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta.